Không tập trung trường chuyên học sinh chuyên nên đội tuyển toán đợt này VN rớt thê thảm, đứng thứ 35. Trong khi Sing một đất nước nhỏ bé nhưng họ hướng tới các kỳ thi toán và phong trào học toán (cùng các môn học khác), khích lệ các em có giải là một trong các tiêu chí xét tuyển vào môi trường học tốt hơn ở các bậc học cao hơn nên trong thời gian gần đây tiến bộ vượt bậc, năm nay đứng thứ 3.
VN vấn đề bây giờ là các em học sinh giỏi, gia đình có điều kiện sẽ hướng tới những tiêu chí thiết thực, mục tiêu cá nhân (như du học, xin học bổng). Vậy nên các môn học và kỹ năng dàn trải hơn (ngoại ngữ, hiểu biết xã hội,phương pháp học tập và tư duy, kỹ năng sống,...). Các em học sinh nghèo vượt khó, hoặc học sinh lớp thường đạt kết quả cao đại học vì tập trung vào các môn thi đại học, nhưng không có nghĩa là các em đó giỏi nhất và là khuôn mẫu cho tất cả các học sinh.
Mình đồng ý với bác chủ top là VN vẫn còn nặng về thành tích và các hình thức khích lệ và tạo điều kiên học tập còn nghèo nàn và thiếu công bằng. Nhưng vì nước ta còn nghèo, điều kiện cơ sở vật chất giáo dục chưa thể đại trà phổ thông quảng đại toàn xã hội, thì việc phát triển mũi nhọn tạo có tác dụng kích kéo toàn bộ hệ thống GD và đào tạo vẫn là điều cần thiết.
NHiều cá nhân học kinh tế ra chưa chắc đã có cuộc sống phong lưu như mấy thầy dạy toán.
Một trường chuyên nổi tiếng ở miền trung nơi tôi sinh sống tỉ lệ học sinh đậu đại học là 100% nhưng nếu ai có thì giờ chi li điều tra thì thấy đó là một tỉ lệ đúng mà không đúng ! Sở dĩ nói đúng mà không đúng, vì đa số là đậu vào các ngành không đúng với môn chuyên mà học sinh đó được đầu tư suốt 3 năm . Thí dụ, có em chuyên Tin nhưng đậu vào y khoa, lại có em chuyên Hóa nhưng thi Y khoa khối B lại rớt may là đậu khối A vào kinh tế lại cũng em này có mẹ là bác sĩ nên năm sau ứng thí mới đậu vào đúng ngành Y. Đây là hai trường hợp hai em là con của hai bác sĩ mà tôi quen biết. Lại còn nhiêu trường hợp khác nữa như lớp chuyên Sinh của đứa cháu tôi chỉ có 2 em đậu Y khoa (trong đó một em được tuyển thẳng vì giải 3 quốc gia), một em chọn công nghệ sinh học, số còn lại thi các ngành khác hoàn toàn không có môn Sinh, đứa cháu tôi cũng thế nó đang học một ngành kỹ thuật ở Đại Học bách khoa, ngành này không cần thi môn Sinh.
Tôi thấy đây là một lãng phí ghê gớm nếu nhân lên cho khắp nơi trên đất nước này.
Nếu không có thầy dạy thì trò tự giỏi bằng niềm tin ah? sở dĩ học sinh VN thi toán quốc tế thấp đến thê thảm một phần là do xóa bỏ trường chuyên lớp chọn từ 2004 nên đây là lứa chọc sinh đầu của nền giáo dục xóa chuyên đấy. có lẽ từ giờ thì chỉ có thế thôi. Học sinh thi quốc gia thì không được công nhận được ưu đãi thì gì hs chẳng lo thi đại học cho lành? Tư tưởng cào bằng này chỉ làm cho nền giáo dục càng sa sút thôi, nói thật ra thì ai cũng muốn con được vào trường chuyên lớp chọn để có cơ hôi phát triển khả năng của mình, nói không thì chắc con chẳng có thể đú được với thiên hạ nên ghen tức thôi. hHãy vì cái chung bạn nhé. Nếu chỉ học cơ bản mà không mở rộng nâng cao gì sất thì tốt nghiệp 12 chỉ còn nước là làm công nhân thôi.
Thấy các bạn bàn luận sôi nỗi quá, cảm ơn chủ top đã đưa ra vấn đề mà mọi bậc làm cha mẹ đều quan tâm. Thật ra theo mình thì giáo dục chuyên chọn là rất hay, ở đây mình muốn nói là sự phân loại học sinh để học sinh được đào tạo đúng theo khả năng và trình độ. Làm cha mẹ ai không muốn con mình được xếp vào những trường chuyên lớp chọn để được đào tạo, vì vậy mới có việc luyện và thi cho được vào trường chuyên chứ.
Một vấn đề ở chổ Việt Nam đã có một giai đoạn ngành sư phạm là ngành mà học sinh không thể vào nỗi y khoa, bách khoa và ngành dược .....mới vào sư phạm như vậy liệu đi lớp giáo viên đấy ra trường sẽ đào tạo con trẻ theo phương pháp gì đây? Một số giáo viên có tâm huyết thì được ưu đãi gì từ XH? hay chỉ được nhìn bằng một nghề thấp kém, như vậy ai là người khơi dậy niềm đam mê học của con trẻ hay chỉ nhồi nhét phương pháp này phương pháp nọ mà không hề dạy con trẻ tư duy logic? Theo mình có lẽ việc khó khăn là phải tìm ra được người có khả năng đễ dẫn dắt lớp trẻ chứ không phải là việc bỏ trường chuyên lớp chọn.
VN vấn đề bây giờ là các em học sinh giỏi, gia đình có điều kiện sẽ hướng tới những tiêu chí thiết thực, mục tiêu cá nhân (như du học, xin học bổng). Vậy nên các môn học và kỹ năng dàn trải hơn (ngoại ngữ, hiểu biết xã hội,phương pháp học tập và tư duy, kỹ năng sống,...). Các em học sinh nghèo vượt khó, hoặc học sinh lớp thường đạt kết quả cao đại học vì tập trung vào các môn thi đại học, nhưng không có nghĩa là các em đó giỏi nhất và là khuôn mẫu cho tất cả các học sinh.
Mình đồng ý với bác chủ top là VN vẫn còn nặng về thành tích và các hình thức khích lệ và tạo điều kiên học tập còn nghèo nàn và thiếu công bằng. Nhưng vì nước ta còn nghèo, điều kiện cơ sở vật chất giáo dục chưa thể đại trà phổ thông quảng đại toàn xã hội, thì việc phát triển mũi nhọn tạo có tác dụng kích kéo toàn bộ hệ thống GD và đào tạo vẫn là điều cần thiết.
NHiều cá nhân học kinh tế ra chưa chắc đã có cuộc sống phong lưu như mấy thầy dạy toán.
Một trường chuyên nổi tiếng ở miền trung nơi tôi sinh sống tỉ lệ học sinh đậu đại học là 100% nhưng nếu ai có thì giờ chi li điều tra thì thấy đó là một tỉ lệ đúng mà không đúng ! Sở dĩ nói đúng mà không đúng, vì đa số là đậu vào các ngành không đúng với môn chuyên mà học sinh đó được đầu tư suốt 3 năm . Thí dụ, có em chuyên Tin nhưng đậu vào y khoa, lại có em chuyên Hóa nhưng thi Y khoa khối B lại rớt may là đậu khối A vào kinh tế lại cũng em này có mẹ là bác sĩ nên năm sau ứng thí mới đậu vào đúng ngành Y. Đây là hai trường hợp hai em là con của hai bác sĩ mà tôi quen biết. Lại còn nhiêu trường hợp khác nữa như lớp chuyên Sinh của đứa cháu tôi chỉ có 2 em đậu Y khoa (trong đó một em được tuyển thẳng vì giải 3 quốc gia), một em chọn công nghệ sinh học, số còn lại thi các ngành khác hoàn toàn không có môn Sinh, đứa cháu tôi cũng thế nó đang học một ngành kỹ thuật ở Đại Học bách khoa, ngành này không cần thi môn Sinh.
Tôi thấy đây là một lãng phí ghê gớm nếu nhân lên cho khắp nơi trên đất nước này.
Nếu không có thầy dạy thì trò tự giỏi bằng niềm tin ah? sở dĩ học sinh VN thi toán quốc tế thấp đến thê thảm một phần là do xóa bỏ trường chuyên lớp chọn từ 2004 nên đây là lứa chọc sinh đầu của nền giáo dục xóa chuyên đấy. có lẽ từ giờ thì chỉ có thế thôi. Học sinh thi quốc gia thì không được công nhận được ưu đãi thì gì hs chẳng lo thi đại học cho lành? Tư tưởng cào bằng này chỉ làm cho nền giáo dục càng sa sút thôi, nói thật ra thì ai cũng muốn con được vào trường chuyên lớp chọn để có cơ hôi phát triển khả năng của mình, nói không thì chắc con chẳng có thể đú được với thiên hạ nên ghen tức thôi. hHãy vì cái chung bạn nhé. Nếu chỉ học cơ bản mà không mở rộng nâng cao gì sất thì tốt nghiệp 12 chỉ còn nước là làm công nhân thôi.
Thấy các bạn bàn luận sôi nỗi quá, cảm ơn chủ top đã đưa ra vấn đề mà mọi bậc làm cha mẹ đều quan tâm. Thật ra theo mình thì giáo dục chuyên chọn là rất hay, ở đây mình muốn nói là sự phân loại học sinh để học sinh được đào tạo đúng theo khả năng và trình độ. Làm cha mẹ ai không muốn con mình được xếp vào những trường chuyên lớp chọn để được đào tạo, vì vậy mới có việc luyện và thi cho được vào trường chuyên chứ.
Một vấn đề ở chổ Việt Nam đã có một giai đoạn ngành sư phạm là ngành mà học sinh không thể vào nỗi y khoa, bách khoa và ngành dược .....mới vào sư phạm như vậy liệu đi lớp giáo viên đấy ra trường sẽ đào tạo con trẻ theo phương pháp gì đây? Một số giáo viên có tâm huyết thì được ưu đãi gì từ XH? hay chỉ được nhìn bằng một nghề thấp kém, như vậy ai là người khơi dậy niềm đam mê học của con trẻ hay chỉ nhồi nhét phương pháp này phương pháp nọ mà không hề dạy con trẻ tư duy logic? Theo mình có lẽ việc khó khăn là phải tìm ra được người có khả năng đễ dẫn dắt lớp trẻ chứ không phải là việc bỏ trường chuyên lớp chọn.
Suy nghĩ về việc học ở VN
Reviewed by Phạm Thu Hương
on
19:27
Rating:
Không có nhận xét nào: