(Xem danh sách chú thích phía dưới)[1]
Tên | Vị trí | Mô tả | Kiểm soát | |
Alicia Annie Reef Đá Suối Ngọc(VN) Xian’e Jiao(TQ) Arellano(Philipine) | 9o25’N 115o26’E | Là một bãi cát, cao 1,2 m, có nhiều đá cao hơn mức thủy triều lên. San hô bao quanh tạo thành một cái vũng. | Không bên nào [7] | |
Alisn Reef Đá(Bãi) TócTân (V) Liumen Jiao (TQ) | 8o51’N 114o00’E | Chỉ nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống [8]; Có một vũng ở giữa. | Việt Nam Không rõ ngày [1, 3, 7, 20] | |
Amboyma Cay Đảo An Bang (V) Anbo Shazhou (TQ) Kalantiyaw (P) Pulau Amboyna Kecil (M) | 7o51’N 112o55’E | Rộng 1,6 ha, cao 1,2m. Bao gồm hai phần: Phần phía bắc là cát và san hô. Phần phía Tây được bao phủ bởi Guano. Có đá ngầm bao quanh, có một cột cao 2,7m ở góc phía Tây Nam, có ít cây cối. Hải đăng được đưa vào sử dụng từ năm 1995, được xây dựng chắc chắn.[8, 16, 18; Japan Times, 5/29/95, tr.3]. | Việt Nam Năm 1975 hoặc 78 [1, 3, 7, 15, 20]; 1979 [8] | |
Ardaier Reef Bãi Kiệu Ngựa (V) Andu Tan (TQ) Xibo Jiao (T), Terumbu Ubi(M)
| 7o38’N 113o56’E | Bãi chỉ nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống, tạo thành một cái vũng, có một vài bãi cát. Hiện nay, Malaysia có 20 lính đóng quân tại đây. | Malaysia 1986 [1, 3, 7, 8] | |
Baker Reef Gongzhen Jiao (TQ) | 10o45.5’N 116o10’E | Chỉ nổi trên mặt nước khi thủy triều thấp. [18] | Không bên nào | |
Ban Than Jiao (Một phần của những bãi ngầm Tizard) | 10o24’N 11424’E | Là một bãi khô nhỏ nằm giữa đảo Itu-Aba do Đài Loan chiếm đóng và đảo Bãi Cát của Việt Nam. “Dự án xây dựng” đang triển thực hiện từ năm 1995 [FBIS-EAS-95-605 - 4,5,95, P.41]. | Đài Loan 3/ 95 [FBIS] | |
Baque Canada Reef Bãi Thuyền Chài (V) Bai Jiao, Liwei Jiao (TQ) Terumbu Terahu (M) Mascado (P) | 8o10’N 113 o18’E | Là bãi san hô. Những mỏm đá cao nhất là 4,5m ở tận cùng phía Tây Nam. Phần lớn nổi trên mặt nước khi thủy triều lên, có vài bãi cát, dài 18 dặm. Cấu trúc quân sự gần đây được nâng cấp [9], [16](do đó cao lên đến 4,5m) [18] ; [20] và [Asiaweek, ngày 17/7/92] nói Malaysia chiếm đóng. | Việt Nam 1987 [1, 4, 7, 14] Malaysia 1988 [20] | |
Bombay Castle |
| Nhìn thấy bờ Rifleman |
| |
Bombay Shoel Pengbo Bao (Asha) (TQ) | 9 o26’N 116 o55’E | Một vài mỏm đá nhô lên khi triều xuống, bao quanh một cái vũng. [18] | Không bên nào
| |
Boxall Reef Niuchelun Jiao (TQ) | 9 o36’N 116 o11’E | Chỉ nhô lên mặt nước khi triều xuống, không có vũng. [18] | Không bên nào
| |
Central Reef Một phần của bãi London Đảo Trường Sa Đông (V) Zhong Jiao v | 8 o55’N 112 o24’E | Phần phía Tây Nam là một bờ cát ít khi bị ngập khi triều lên, phần còn lại là bãi san hô, bao quanh một cái vũng. | Việt Nam 1978 [1, 3, 7, 20] | |
Colins Reef Một phần của Union Banks Đá Cô Lin, Bãi Vũng Mây (V) Guihan Jiao (TQ) | 9 o45’N 114 o14’E | Cũng được biết đến như Johnson North Reef, khi nó được nối với Johnson North Reef. Một đụn cát, san hô nằm ở góc phía Bắc, vẫn cao hơn mặt nước khi thủy triều lên. | Việt Nam Không rõ ngày [1, 3, 7, 20] | |
Commondore Reef Đá Công Đỏ (V) Siling Jiao (TQ) Terumbu Laksamana (M) Rizal (P) | 8 o21’N 115 o17’E
| Là một đảo cát cao 0,5m, có nhiều vũng bao quanh. Phần lớn nổi trên mặt nước khi thủy triều lên[9, 18]. Có một số công trình[7, 16] | Philipines 1987 [1, 3, 20]; [7] Có tin nói rằng đã bỏ hoang từ năm 1986 | |
Cornwallis South Reef Đá Núi Dê (V) Namhua Jiao v | 8 o44’N 114 o11’E | Nhô lên mặt nước khi triều lên, tạo thành một vũng. [18]. [3] Khẳng định rằng có 1 sĩ quan và 8 lính Malaysia đóng quân tại đây. | Việt Nam 1988 [1,18,20] | |
Cuarteron Reef (Một phần của bãi London) Bãi Châu Viên (V) Huayang Jiao(TQ) | 8 o 53’N 112 o51E | Chỉ toàn đá san hô. Chỗ cao nhất là 1,5m nằm ở phía Bắc. Không có vũng, được gọi là Guarteron Reef. | Trung Quốc 1988 [1, 3, 7, 8] | |
Đá Ba Đảo |
| Nhìn thấy Whitson Reef |
| |
Dallas Reef Đá Đà Lạt (v) Guangxing Jiao (TQ) Terambu Laya (M)
| 7 o38’N 113 o48’E | Nhô lên mặt nước khi triều xuống, tạo thành một vũng. [18]. Có 1 sĩ quan và 8 lính đóng quân tại đây từ năm 1988 [3]; [theo Asiaweek 20/5/88] Malaysia cũng khai thác du lịch ở bãi này.[FEER,12/9/92, P, 14] | Malaysia 1987 [7, 20] | |
Discovery Great Reef Đá Lớn(V) Daxian Jiao (TQ)) Parades (P) | 9 o59’N 113 o51’E | Một vài mỏm đá nổi trên mặt nước khi thủy triều lên. Hầu hết bãi cao hơn mặt nước khi thủy triều xuống. Có một vũng.[18,19] | Việt Nam 1988 [1, 3, 7, 20] | |
Discovery Small Reef Đá Nhỏ (V) Xiaoxian Jiao (TQ) | 10 o01’N 114 o02’E | Chỉ nhô lên mặt nước khi thủy triều xuống. Việt Nam tuyên bố chủ quyền bãi này nhưng các nước không công nhận. | Không bên nào [7] | |
East Reef (Một phần của bãi London) Đá Đông, Cồn Đông(V) Dong Jiao(TQ) | 8 o52’ 11246’ | Bao gồm nhiều khối đá cao 1m, tạo thành một cái vũng. [9,16,18] | Việt Nam 1988 [3, 7, 20] | |
Eldad Reef (Một phần của Tizart Bnaks) Anda Jiao (TQ) Beting Bungai (P)
| 10 o21’ 114 o 42’ | Chỉ một số khối đá ở đây nổi trên mặt nước khi thủy triều lên cao.[9,18],[FEER, 13/8/92] Trung Quốc chiếm đóng đảo này và đặt tên Trung Quốc là Juihan Jiao, nhưng ở điểm 13 và 18 công nhận bãi này thuộc bãi Colins. | Việt Nam 1978 & 83 [3, 7, 13] | |
Erica Reef Boji Jiao (TQ) Terumbu Siput (M)
| 8 o07’N 114 o10’E | [18] nói rằng bãi này chỉ nhô lên mặt nước khi triều xuống nhưng [9] nói rằng “một số mỏm đá ở bờ phía Tây cao hơn mặt nước nhiều.” | Không bên nào [7] | |
Fiery Cross Reef Đá chữ thập (V) Yungshu Jiao (TQ) Ka(gi)lingan (P) | 9 o37’N 112 o58’E
| Là những khối đá cao khoảng 1m [18]; [5] nói rằng tất cả đều dưới mức thủy triều. Trung Quốc đã xây một cảng hải quân ở đây bằng cách cho nổ tung, đóng cọc và gắn xi măng lên san hô nhưng tuyên bố không đóng quân ở đây. Khu vực này rộng 8080 mét vuông, dài 24 dặm, và có sân bay. Trạm quan sát biển được xây dựng năm 1988. Dừa, thông, và cây bang cũng được trồng ở đây [1, 5, 9]. Thật ra là có 3 bãi. | Trung Quốc 1988 [1, 3, 7, 8] | |
First Thomas Shoal Bãi Suối Ngà (V) Xinyi Ansha, Xinyi Jiao (TQ) | 9 o 20’N 115 o57’E | Có một số khối đá luôn luôn nổi trên mặt nước. Nhiều bãi nổi lên khi thủy triều xuống. Tạo thành một cái vũng.[18] | Không bên nào [7] | |
Flat Island Đảo Bình Nguyên (V). Feixin Dao, Antang Dao(TQ) Patag( P) | 10 o50’N 115 o49’E | Là một bãi cát thấp và phẳng, dài 240, rộng 90m, bị sói mòn nhiều. Bên cạnh có một bãi cao hơn mặt nước khi triều lên cao[16,18]. [12] nói rằng khu vực này chỉ rộng 0,75 mẫu Anh và có phân chim dày 5m, Không có thực vật. | Philipines Không rõ ngày [1,3,7,12,20] | |
Gaven Reefs Đá Ga Vên(V) Nanxun Jiao (TQ) | 10 o13’N 114 o12’E | Là một đụn cát cao 2m, có đường viền kéo dài hai dặm xuống phía Nam. Cả hai đều bị ngập khi triều lên [16,18]. [20] gọi đây là đảo Gaven. Hiện nay , chỗ này đã được đổ bê tông cốt thép và một ngôi nhà hai tầng được xây trên đảo.[FBIS-CHI-94-189-29/9/94]. Bãi phía Nam so Trung Quốc chiếm và ngày 4/7/92[13] | Trung Quốc 1988 [1, 3, 7, 8] | |
|
|
|
| |
Grierson Reef Sinh Tồn Gông(V) Rangqing Shazhou (TQ)
| 9 o54’N 114 o35’E | [18] viền quanh một bãi cát là một bãi đá ngầm, nhưng chưa được đặt tên. Tọa độ được báo cáo rất khác nhau, có thể trùng với Sin Cowe East Island. Cùng với Gierson, Việt Nam đã đóng quân tại đây từ năm 1988. | Việt Nam 1978 & 83 [3, 7, 13] | |
Half Moon Shoal Bãi Trăng Khuyết(V) Banyue Jiao(TQ) | 8 o52’N 116 o16’E | Vài khối đá phía đông cao hơn lúc triều lên khoảng 0,35-0,70m, có một vũng. Trung Quốc đã xây một cột mốc đá ở đây. | Không bên nào
| |
Hardy Reef Quyen Jiao(TQ) | 10 o07’N 116 o 8’E | Chỉ cao hơn mặt nươc khi thủy triều xuống, bao quanh một mảnh cát [18]. | Không bên nào
| |
Higgens Reef Quyuen Jiao(TQ) | 9 o48’N 118 o4’E | Chỉ được liệt kê trong [9]. Bãi này được phân biệt rõ ràng với bãi Lansdowne. Chỉ nhô lên mặt nước khi triều xuống. | Không bên nào
| |
Holiday Reef Changxian Jiao(TQ) | 9 o 49’N 114 o23’E | Chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống [18]. | Không bên nào
| |
Hopps Reef Đá Hộp(V) Lusha Jiao (TQ) | 10 o15’N 115 o23’E | Chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống [18]. Là một phần của bãi Southampton. | Không bên nào
| |
Hughes Reef
| 9 o55’N 114 o30’E | Chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống [9,18]. | Không bên nào
| |
Investigator Reef Bãi Thám Hiểm(V) Langkuo, Yuya Jiao(TQ) Terumbu Penninjau(M) | 8 o07’N 114 o40’E | [18] nói bãi chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống nhưng [9] nói rằng có thể nhìn thấy một số khối đá rộng từ phía tây khi nước lên. Có một cái vũng. | Không bên nào
| |
Iroquais Reef Houteng Jiao(TQ) | 10 o37’N 116 o10’E | Chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống. | Không bên nào
| |
Irving Reef Đảo Cá Nhám(V) Huo’ai Jiao (TQ) Balagtas (P) | 10 o53’N 114 o56’E | Hầu hết các nguồn tài liệu nói rằng bãi chỉ lộ trên mặt nước khi triều xuống. Nhưng [20] gọi đây là bãi Irving và [18] nói rằng đó là một bãi cát nhỏ nằm ở cuối bãi phía Bắc. | Philipines 1987 [7, 3, 20] | |
Itu Aba Island Đảo Thái Bình, Đảo Ba Bình(V) Taiping Dao(TQ) Ligaw(P) | 10 o23’N 114o24’E | Đảo có nhiều cây bụi, dừa, được trồng năm 1938. Dài 960 rộng 400m, 0,46km2 hay 46ha, đảo lớn nhất ở Trường Sa. [8, 12, 16]. ([17]nói rằng diện tích là 450x270m, [9] nói rằng1400x370m và Clumbia Gazetteer nói 1200 x 800m.) 5m high. 600 quân, hải đăng, có trạm thu phát radio và dự báo thời tiết, có đường băng hạ cánh bằng bê tông và hai cái giếng ở tận cùng phía Tây Nam. Có lớp phân chim, bãi đá ngầm, và ngư dân của đảo Hải Nam đến đây hàng năm. Tháng 8 năm 93, có kế hoạch xây dựng một sân bay dài 2km và một cảng cá.[1, 7, 8, 12, 16, 17]; cũng [Indochina Digest 20/8/93,p2] và [IBRU, 10/93]. [12] nói rằng dứa cũng được trồng ở đây. | Đài Loan 1956 hoặc 1963 [1, 3, 7, 8, 12, 17, 20] | |
Jackson Reef Wufang Jiao(TQ) | 10 o30’N 115 o45’E | Có bốn đến năm điểm lộ trên mặt nước khi triều xuống. Tạo thành một cái vũng 18]. | Không bên nào [7] | |
Johnson North Reef |
| Nhìn thấy Collins Reef |
| |
Johnson South Reef Đá Gạc Ma(V) Chigua Jiao(TQ) | 9 o43’N 114 o18’E | Nằm tiếp giáp với bãi Collins [18] nói lộ trên mặt nước khi triều xuống nhưng [9] nói nhiều mỏn đá nhô lên mặt nước khi triều lên. [1, 4, 13] đặt tên Trung Quốc cho đảo. [19] cũng nói đến nhưng cũng đặt tên là Kennan. [3] nói rằng Mabini là tên tiếng Anh của đảo Chigua. Nơi đụng độ giữa TQ và Viêt Nam NĂM 1988. | Trung Quốc 1988 [1, 3, 7, 8] | |
Kennan Reef Đá Ken Nam (V) Dongmen or Ximen Jiao(TQ) | 9 o53’N 114 o27’E | Nổi tự nhiên trên mặt nước khi thủy triều xuống. Không được liệt kê trong [18]. [20] gọi đây là đảo Kennan nhưng các nguồn khác không đồng ý.[19] đặt 2 tên tiếng Hoa cho đảo là Dongmen và Chigua. [3] và [4] nói rằng Dongmen khác với cả hai bãi Nam Johnson và Kennan. [FBIS-CHI-94189, 29/9/94 cũng nói Chigua khác với Dongmen nhưng không nói là trùng tên tiếng Anh. | Trung Quốc 1988 [1, 7] | |
Ladd Reef Hòn Đa Lat(V) Riji Jiao, Shizi Jiao (TQ) | 8 o38’N 114 o40’E | Lộ tự nhiên trên mặt nước khi triều xuống nhưng. Là một vũng san hô[18]. Việt Nam đóng quân từ năm 1988 [7]. [14] nói rằng Trung Quốc đã đặt một cột mốc ở đây nhưng không chiếm đóng. [14] nói rằng tên Trung Quốc của “Đa La” là Nanxun, nhưng đó là bãi Gaven. | Trung Quốc 1988 [3, 7, 20] | |
Lansdowne Reef Đá Lên Đảo(V) Qiong Jiao(TQ) | 9 o46’N 114 o22’E | Là một đụn cát, có đường viền đá ngầm [9, 16]. [20] nói rằng Trung Quốc chiếm đóng tuy ngiên [7] nói rằng không có bên nào chiếm. Chỉ có [1, 9] nói rằng Lansdowne và Đá Len là một nhưng đây lại là hợp lý nhất. Đảo cũng được gọi là Lansdowne. | Việt Nam Không rõ ngày [1, 3, 7, 20] | |
Lankiam Cay Bãi Loai Ta(V) Yanxin Shazhou (TQ) Panata(P) | 10 o44’N 114 o31’E | Là một bãi cát, có ba bãi đá ngầm bao quanh. Những bãi đá này có thể nhìn thấy khi thủy triều lên.[18]. Khu vực này rộng vài hec-ta.[9] | Philipines Không rõ ngày [1, 3, 7, 20] | |
Livock Reef Sanjiao Jiao(TQ) | 10 o11’N 115 o18’E | [18] Lộ trên mặt nước khi triều xuống nhưng [9] nói rằng một số khối đá vẫn có thể nhìn thấy khi thủy triều lên cao. Bãi là một phần của cụm Southampton. | Không bên nào [7] | |
“Loaita Cay” Bãi Loại Ta Nam(V) Nanyao Shazhou(TQ) | 10 o44’N 114 o21’E | Là một bãi cát, xung quanh là những bãi ngầm lộ trên mặt nước khi triều xuống. [9, 16, 18] Nghiên cứu duy nhất nói Trung Quốc chiếm đóng vị trí này là [7] nhưng cả [7] và [19] đều không liệt kê những đặc điểm về đảo này. Hầu hết các bản đồ đều nói rằng bãi này không bị chiếm đóng. | Trung Quốc? 1988? | |
Loaita Island Đảo Loại Ta (V) Nanyue Dao, Nanyao Dao(TQ) Kota(P) | 10 o41’N 114 o25’E | Đảo này cao 2m, diện tích 6ha, được che phủ bởi những bụi cây đước từ năm 1933. Phía trên có trồng cây dừa và các loại cây nhỏ khác.Hiện tại đang xây dựng một số mốc hiệu chỉ đường nhưng không nói rõ bên nao xây. Là những bãi đá ngầm [12, 16, 18]. | Philipines 1968 [1, 3, 7, 8, 12, 16, 20] | |
Loaita Nan Bĩa Loại Ta(V) Zhunguang Jiao Shunghuang Shazhou(TQ) | 10 o42,5’N 114o195’E | Cũng gọi là bái đá ngầm Loai ta tây nam [18,]. Chưa bao giờ nổi nổi trên mặt nước. Trung Quốc có lẽ đã chiếm cả hai đảo này hoặc bãi Loai Ta năm 1987[7, 13, 19]. [9] nói rằng có thể hòn này và bãi Loaita là một. | Trung Quốc? 1988? | |
Lusia Reef Nan Tong Jiao(TQ) Terumbu Semarang Barat Kecil. (M) | 6 o20’N 113 o14’E | Những khối đá cao 1m [7, 9, 16, 18], [7] cho rằng bãi này hoang và [20] do Trung Quốc chiếm đóng. Trung Quốc đã cắm một cột mốc ở đây vào năm 1988 nơi mà Malaysia đã rời đi nhanh chóng [7]. Tại đây Malaysia đã xây dựng một ngọn hải đăng (đèn hiệu) tại đây. | Malaysia Không rõ ngày | |
Loveles Reef (một phần của Union Bank) Hua Jiao(TQ) | 9 o49’N 114 o16’E | Chỉ nhô lên mặt nước khi thủy triều thấp [18]. [3] Nói rằng Việt Nam đóng quân ở đây. | Không bên nào [7] | |
Mariveles Reef Bãi Kỳ Văn(V) Nanhai Jiao(TQ) | 7 o59’N 113 o50’E | Là một bãi cát cao 1,5 đến 2m có hai cái vũng bao quanh, phần lớn nổi trên mặt nước khi thuỷ triều lên. [9, 16, 18] Malaysia có 20 quân đóng tại đây [7]. | Malaysia [1, 3, 7, 8, 20] | |
Menzies Reef (một phần của bãi Loai ta) Mengi Jiao(TQ) | 11 o09’N 114 o49’E | Nổi lập lờ trên mặt nước khi thủy triều xuống [18]. | Không bên nào [7] | |
Mischief Reef Đá Vạn Khánh(V) Meiji Jiao(TQ) | 9 o 55’N 115 o32’E | Một số khối đá nhô lên mặt nước khi thủy triều thấp. | Trung Quốc 1995 | |
Namyit Island (một phần của bãi Tizart) Đảo Nam Yit(V) Hungma Dao, Hong xui Dao(TQ) Binago(P) | 10 o11’N 114 o22’E | Hầu hết các nguồn đều nói rằng cao 6m. Nhưng theo [9, 12, 16] đảo này cao 29 m. Trên đảo có nhiều cây bụi lùn và cỏ mọc năm1963. Bãi đá nổi kéo dài. | Việt Nam 1974 hoăc 75 [1, 3, 7,20] | |
Nanshan Island Đảo Vĩnh Viễn(V) Mahuan Dao (TQ) Lawak(P) | 10 o45’N 115 o49’E | Cao 2,5 m. 1963, Trên đảo có nhiều cây dừa, bụi lùn và cỏ mọc. Đảo dài 580m có dải đá ngầm chìm dài. Trên đảo có một sân bay nhỏ. | Philipines Không rõ ngày [1, 7, 12, 20] | |
North Reef (một phần của bãi ngầm Nguy Hiểm) Shuangzi, Gongshi hay Dongbei Dao(TQ)
| 11 o28’N 114 o22’E | Ở Đông Bắc của bãi North Danger Reef. Đảo này nổi tự nhiên trên mặt nước khi triều xuống [8]. Theo [7] có thể Trung Quốc đóng quân trên đảo này và đây là hòn đảo duy nhất không rõ bên nào đóng quân. Theo [13], Việt Nam kiểm soát đảo này từ năm 1987. | Trung Quốc 1989 [3, 7, 20] | |
Northeast Cay (một phần của bãi ngầm Nguy Hiểm)
Đảo Song Tử Đông(V) Beizei Dao(TQ) Parola | 11 o28’N 114 o21’E | Cao 3M, có nhiều cây và cỏ mọc trên đảo từ năm 1963. Diên tích: 685x90 hoặc 20 ha [16, 20]. Nhiều phần của bãi nổi lập lờ trên mặt nước khi thủy triều lên. Năm 1984 được xây dựng một đèn biển. Trên đảo có nhiều phân chim. Theo [9], thì có một hòn đảo nhỏ là Shira cách đảo này 320mvề phía nam. | Philipines Không rõ ngày [7] | |
Northeast Investigator Shoal Haikou Jiao(TQ) | 9 o10’N 116 o27’E | Một phần của đảo này nổi trên mặt nước khi triều xuống [18] và theo 9] thì vẫn có thể nhìn thấy đá khi thủy triều lên. Một số tài liệu nhầm bãi này với bãi Mischief. | Không bên nào
| |
Northwest Investigaotor Reef |
| xem Fiery Cross Reef. |
| |
|
|
|
| |
Pearson Reefs Hòn Sáp, Phần Vịnh hay Đảo Vành Vịnh(V) Bisheng Dao (TQ) Hizon | 8 o58’N 113 o41’E | Hai bãi cát cao 1 và 2m nằm trên bờ của một cái vũng. Các phần xung quanh của bãi cao hơn mặt nước khi thủy triều lên[9, 16, 18] | Việt Nam 1988 [1, 3, 7, 20] | |
Pettley Reef Đá Núi Thị, Đồ Thị(V) Bolan Jiao(TQ)
| 10 o24’N 114 o34’E | [18] nói rằng bãi này lộ trên mặt nước khi triều xuống nhưng [19] nói rằng một số phiến đá nhỏ vẫn cao hơn mặt nước khi thủy triều lên. | Việt Nam 1988 [1, 3, 7, 20] | |
Pigeon Reef Đá Tiên, Yến Nữ(V) Wumie Jiao(TQ) | 8 o52’N 114 o39’E | Nhiều khối đá lộ tự nhiên trên mặt nước khi triều cao. Tạo thành một cái vũng [9, 18]. Được gọi là bãi đá ngầm Tenent trên hải đồ của Anh. | Việt Nam [1, 7, 20] | |
|
|
|
| |
|
|
|
| |
Reed Bank Bãi Cỏ Rong(V) Liyue Tan, Lile Tan(TQ) | 11 o20’N 116 o50’E | Chỗ nông nhất là 9m [18] hay 16m [9] và [10] nói rằng đảo này đã bị Philipine chiếm đóng vào năm 1971 hoặc 1976. Tuy nhiên không tài liệu nào khác xác nhận điều này. | Không bên nào?
| |
|
|
|
| |
Royal Captian Shoal Jiangzhang Ansha(TQ) | 11 o20’N 116 o40’E | Một số khối đá cao hơn mặt nước khi thuỷ triều thấp[18]. Bao quanh một cái vũng. | Không bên nào
| |
Royal Charlotte Reef Đá Sác Lôt(V) Huang Lu Jiao (TQ) Terumbu Samarang Barat Besar | 7 o00’N 113 o35’E | Là một đụn cát không có cây mọc và một số phiến đá, cao cao tới 1,2m [7, 9, 16, 18]. Một đèn biển đã được xây dựng nhưng không có thông tin về việc Malaysia chiếm đóng bãi này. Hầu hết bãi đá này nổi lập lờ trên mặt nước khi thủy triều lên [7]. | Không bên nào [7, 20] | |
Sand Cay Đá (đảo) Sơn ca. (V) Dunqiua Shazhou(TQ)
| 10 o23’N 114 o28’E | Cao 3m, diện tích 7ha. Năm 1951 bãi có nhiều cây bụi mọc. Những viền đá ngầm kéo dài nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống [16, 18]. Theo [3] thì Việt Nam kiểm soát đảo này nhưng chưa thấy tác giả nào khác chứng minh. Có lẽ điều này không đúng. | Việt Nam 1978 & 83 [3, 7, 13] | |
Sandy Cay Tiexien Jiao(TQ) | 11 o03’N 114 o13’E | Là một bãi cát thấp; dải đá ngầm vẫn lộ trên mặt nước khi thủy triều lên [18]. Có lẽ, đây là là bãi cát duy nhất không bị chiếm đóng trên quần đảo Trường Sa. | Không bên nào [7] | |
Scarborough Reef Huang Yen Tao(TQ) | 15 o08’N 117 o45’E | Có một vài khối đá cao 3m. Nhiều bãi ngầm chỉ nằm ngay dưới mặt nước lúc thủy triều lên. Có một vũng. Gần phía đầu của cái vũng là tàn tích của một cái tháp làm bằng thép cao 8,3m. Không có thông tin bên nào đã xây dựng tháp này. [16,18] | Không bên nào [7] | |
Đảo Shira |
| Nhìn ra bãi cát phía Tây Bắc |
| |
Sin Cowe Island (một phần của Union Bank) Đảo Sinh Tồn(V) Jinghong Jiao(TQ) Rurok(P) | 9 o25’N 114o19’E | Có thể bao gồm 2 bãi cát cao 4m và 2,5 m.[14, 16]. Nếu thế nó có thể là một trong số các hòn đảo của Sin Cowe Island; nguồn gốc vấn đề này vẫn chưa rõ. Có một dải đá nổi lên khi thủy triều xuống [18]. [8] nói rằng Trung Quốc đã chiếm đóng đảo này tuy nhiên những nguồn tài liệu gần đây nói (FEER13/8/92[1]) Việt Nam vẫn kiểm soát đảo này.
| Việt Nam 1974 [1, 3, 7,12][8] Trung Quốc từ năm 1971 | |
Sin Cowe East Island Sinh Tồn Đông(V) | 9 o55’N 114 o32’E | Hòn đảo bí ẩn này xuất hiện trên 4 bản đồ[19] nhưng cũng không xuất hiên trong [1, 7, 8, 16, 20] cũng như các chi tiết trên bản đồ.Có lẽ đây chính là bãi Gierson nhưng cũng có thể là một nửa của đảo Sin Cowe. | Không bên nào? Việt Nam 1988? | |
South Reef Đá Nam(V) Nailuo hay Xinan Jiao (TQ) | 11 o23’N 114 o18’E | Những bản đồ chi tiết nhất cho thấy có một bãi cát nhỏ nằm trên đỉnh của bãi này. Bãi nằm ở phía Tây Nam của bãi North Danger. Bãi này nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống. | Việt Nam 1988 [1, 3, 7, 13, 20] | |
Bãi đá ngầm Southampton |
| Nhìn ra bãi Hopps và Livock |
| |
Southwest Cay Đảo Song Tử Tây(V) Nanzi Dao(TQ) Pugad(P)
| 11 o23’N 114 o20’E | Chỉ cách bãi Đông Băc 1,7 dặm. Là nơi sinh sản của các loài chim năm 1963. Đảo được che phủ bởi cây xanh và phân chim. Hoạt động xuất khẩu phân chim đã từng được tiến hành trên quy mô đáng kể ở đây. Một phần của bãi này nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống. Năm 1963 trên đảo có hai cái giếng và một cột cờ cao 12m 7, 16, 18]. Tháng 10 năm 1993, Việt Nam đã xây dựng ngọn hải đăng đầu tiên ở Trường Sa và có thể cũng đã xây sân bay ở đây [20]. [Indochina Digest, 27/5/94, p 2]. Có bãi cát cao 4-6m.[FBIS-ÉA-94-123, 27/6/94, P67] | Việt Nam 1974 hoăc [1, 3, 7, 8, 20] | |
Spatley Island Đảo Trường Sa(V) Nawei Dao (TQ) Lagos (P) | 8 o38’N 114 o25’E | Đảo cao 2,5m phẳng, có nhiều cây bụi, chim và phân chim năm 1963. [12,16, 18] nói rằng đảo này rộng13 đến 15ha. [8] nói rằng diện tích đảo là 750x40 m, Columbia Gazetteer 500x350 yeards, Rncyclopedia Bretainica 450x275m và [6] nói rằng dài 1km. Một cột cở hình tháp cao 5,5m trên đỉnh đảo phía nam. Có đường băng cho máy bay hạ cánh và có thể có một cảng cá.[17]. Dải đá ngầm có thể nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống. | Việt Nam 1974 hoăc 75[1, 3, 7, 13, 20] | |
Subi Reef Đá Su Bi(V) Zhubi Dao(TQ) | 10 o54’N 114 o06’E | Nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống. Bao quanh một cái vũng. Trung Quốc đã xây một tòa nhà 3 tầng, một cầu tàu và một sân bay trực thăng ở đây.[20] | Trung Quốc 1988 [1, 3, 7, 20] | |
Awallow Reef Đá Hứa hay (Hoa Lâu) (V) Danwan Jiao(TQ) Terumbu Layang Layang (M) | 7 o23’N 113 o48’E | Đảo này không có cây, và đá bao quanh cao lên tới 3m tạo thành một cái vũng. Đảo rộng 6, 2 ha. [9, 16, 18]. Malaysia đã vẽ đường lãnh hải xung quanh đảo này và và bãi cát Aboyna. Có một đèn biển và 70 lính chiếm đóng tại đây.[7]. Có một cảng cá và một khu nghỉ dưỡng 15 phòngvà một đường bay dài 1,5 km.[3, 14]. Người ta mang đất và cây trồng trên một bãi đá và san hô rộng 4 dặm và không. [FEER,20/6/91 P.20] và [ Christian Science Monotor, 1/12/93 .14] | Malaysia 1982/4 [1, 7, 8, 20] | |
Tennent Reef |
| Nhìn ra bãi Bồ câu |
| |
Thitu Island Đảo Thị Tứ(V) Zhongye Dao(TQ) Pagasa(P) | 11 o03’N 114 o17’E | Cao 3,4m có cỏ, cây bụi và cọ mọc trên đảo từ năm 1963. Trước đây, ngư dân Trung Quốc định cư tại đây.[16, 18]. Đảo có diện tích 22ha với 5500-ft, có đường bay và cả một bến du thuyền ở đây. Mỗi tuần có hai chuyến bay thương mại. [2, 12]. Có 100 ngư dân và nhân viên dự báo thời tiết. Có những vỉa đá không bị ngập nước.Có hệ động thực vật đa dạng và là đảo lớn thư hai trong quần đảo Trường Sa. | Philipines 1968[16] 1971[8] hoặc1978 [7] [1, 3,, 12] | |
Tieshi Jiao (Đông Bắc của đảo Thutu) | 11 o05’N 114 o22’E | Chỉ nhô lên mặt nước khi thủy triều xuống.[18] Cả [7] và[16] đều không nói đến nhưng [9] lại nói rằng bãi này xuất hiện trong các bản đồ chi tiết, có tọa độ hơi khác nhau. | Không bên nào | |
|
|
|
| |
West Reef Đá Tây, Cồn Tây. (Một phần của bãi đá London) Xi Jiao | 8 o52’N 112 o15’E | Phía Đông của đảo là một bãi cát cao 0,6m. Phía Tây là dải đá ngầm san hô cao hơn mực nước biển khi thủy triều xuống. Giữa chúng có một cái vũng.[16, 18]. Việt Nam đã xây dựng ở đây một ngọn hải đăng vào tháng 4 -5 năm 1994. Indochina [Digest, 27/5/94 p. 2] | Việt Nam Không rõ ngày [7] | |
West York Island Đảo Bến Lạc hay Lộc Xi Yuc Dao Likas | 11 o05’N 115 o01’E | Đảo có nhiều cây bụi, đước và dừa nước mọc từ năm 1963. Có diện tích 500x320m [16, 18]; [12] nói rằng đảo rộng gần 20 mẫu. Dải đá ngầm một phần nổi trên mặt nước khi thủy triều xuống. [18]. | Philipines Không rõ ngày [1, 3, 7, 8, 13, 20] | |
Whitson Reef (một phần của Union Bnak) Đá Ba Bảo Niue Jiao | 10 o00’N 114 o 43’E | Một số khối đá nổi trên mặt nước khi thủy triều lên [9]. Cũng được gọi là Whitsun. [9, 19] thì tiếng Trung gọi là Niue Jiao nhưng [7] lại nói tên này gần với Gierson Reef. Có thể có một bãi cát nhỏ ở đây năm 1957, nhưng hiện nay thì không. | Trung Quôc 3/1992 [1] | |
Zhangxi Jiao (một phần của Union Bnak) | 9 o46’N 114 o 24’E | Nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống. Cả [7], [9] đều không nói đến nhưng bãi này lại xuất hiện trong nhiều bản đồ chi tiết. | Không bên nào | |
Namless Reefs (bãi không có tên) nằm giữa bãi Hughes và Holiday | 9 o56’N 114 o31’E | Nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống. Cả [7], [9] đều không nói đến nhưng bãi này lại xuất hiện trong nhiều bản đồ chi tiết. | Không bên nào | |
Two Namless reefs (hai bãi không có tên) Phía đông của bãi cát Lankiam
| 9 o45-46,5’N 114 o 36’E | Theo [8] có một bãi nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống và có một bãi cát trên đỉnh của đảo này. Không có tài liệu nào khác nói về chúng nhưng những bản đồ chi tiết cho thấy chúng là những tảng đá khô. | Không bên nào | |
Two Namless reefs (hai bãi không có tên) Phía Tây của bãi cát Sandy và đảo Thitu
| 11 o 2-4’N 114 o 11,5-16’E | Nhô trên mặt nước khi thủy triều xuống. Cả [7], [9] đều không nói đến nhưng bãi này lại xuất hiện trong nhiều bản đồ chi tiết. | Không bên nào | |
|
|
|
|
|
Chú ý:
Theo nghĩa tiếng Trung, Dao = Đảo; Shazhou = Bãi cát; Jiao = Bãi ngầm; Asha = Bãi cát ngầm và Tan = Bãi.
Chú thích:
1. Asia, Inc. Magazine, September 1993.
2. Alice D. Ba, 1994. China, oil and the South China Sea: Prospects for joint development. Asian Review, Vol.12, No. 4, pp.123-147.
3. Hurng-yu Chen, 1991. The prospects for joint development in the South China Sea. Issues and Studies (Taiwan), Vol. 27, No. 12, pp. 112-125
4. Hurng-yu Chen, 1993. A comparison between Taipei and Peking in their policies and concepts regarding the South China Sea. Issues and Studies (Taiwan). Vol. 29. No 9. Pp. 22-57.
5. Brire M. Clagett, 1995. Competing claims of Vietnam and China in the Vanguard Bank and Blue Dragon Areas of the South China Sea. Oil and Gas Taxation Review. October and November, pp. 11-17.
6. Daniel Dzurek, 1994. Resource Disputes in the South China Sea. Paper presented at the American Enterprise Institute for Public Policy Research Conference on the South China Sea, September 7-9, 1994, Washington. DC.
7. R. Haller-Trost, 1990. The Spratly Islands: A Study of the Limitations of International Law. Occasional Paper No 14, University ò Kent at Canterbury, UK
8. B. A. Hamzah, 1990. The Spratlies: What Can Be Done to Enhance Confidence. ISIS Research Note, Institute of Strategic and International Studies. Kuala Lumpur, Malaysia.
9. David Hancox and J. R. V. Prescott, 1995. A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account ofHydrographic Surveys Amongst Those Islands. International Boundaries Research Unit Maritime Briefing. Vol. I, No.6.
10. Guoxing Ji, 1992. The Spratlys Disputes and Prospects for Settlement. ISIS Issue Paper, Institute of Strategicand International Studies, Kuala Lumpur. Malaysia.
11. Zhijun Jiang and Maojian Liu, 1992. The Origins and Current States of the Disputes over the Sovereignty of theSouth Sea Islands. Unpublished Manuscript.
12. Ying Cheng Kiang. 1984. China’s Boundaries. Institute of China Studies, Lincolnwood, IL.
13. Ning Lu. 1993. The Spratly Archipelago: The Origins of the Claims and Possible Solutions. Ph.D. Dissertation, School of Research Studies, Australia National University.
14. Ted L. McDorman, 1993. The South China Sea Islands dispute in the l990s--A new multilateral process andcontinuing friction. International Journal of Marine and Coastal Law, Vol. 8, No. 2, pp. 263-285
15. Shiying Pan. 1994. South China Sea and the International Practice of Historic Title. Paper presented at theAmerican Enterprise Institute for Public Policy Research Conference on the South China Sea, September 7-9, 1994.Washington, DC.
16. J. R. V. Prescott, 1981. Maritime Jurisdiction in Southeast Asia: A Commentary and Map. East-West Center Environment and Policy Institute Research Report No 2. Honolulu, HI.
17. Christopher Smith, 1992. The Spratly Spats. Vietnam Investor, Vol. 3, No. pp. 5-8.
18. United Kingdom Office of the Hydrographer, 1963. The China Sea Pilot, Vols. 1 and 2. London, UK.
19. United Central Intelligence Agency. 1992. CIA World Facthook. Washington, DC.
20. Mark J. Valencia, 1988. The Spratly Islands: Dangerous Ground in the South China Sea. Pacific Review, Vol. 3, No. 2, pp. 438-443
[1] Nguồn: Valencia, Mark J., Jon M. Van Dyke, Noel A. Ludwig, Sharing the Resources of the South China Sea (London: The Hague and Boston: Martinus Nijhoff Publishers, 1997., Trang 227.
Việt Nam cho rằng một số bãi nằm trong vùng thềm lục địa của Việt Nam không thuộc phạm vi của quần đảo Trường Sa như Vũng Mây, Tư Chính,…
http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/651-danh-sach-cac-o-a-bai-na-ni-thuc-qun-o-trng-sa
Không có nhận xét nào: