Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Thạch Lam ( phần II )






Lời dẫn       Sống Hà Nội hôm nay nhớ Hà Nội hôm qua


         Tôi
còn nhớ -- không biết có chính xác?-- đâu khoảng giữa 2012, Phong Điệp, một bạn trẻ viết văn và chủ nhân trang mạng
cùng tên, có viết trên đó  một bài viết mà nội dung có cái  ý tự hỏi :


– ai cũng thấy Hà Nội hôm nay nhếch nhác thật,


-- nhưng
có phải là xưa nay Hà Nội vẫn thế, cái câu Hà Nội thanh lịch chỉ là nỗi ước ao
mà bao thế hệ mong mỏi nhưng không đến được?







Đọc bài viết khi ấy trong tôi đã thầm có một câu trả lời:


          -- Trong bàn tay quản lý của các vị tướng nhà
binh là các  chúa Trịnh, Hà Nội thế kỷ
XVII- XVIII chỉ là một đô thị trung cổ, cách ăn nếp ở sinh hoạt của con người
luộm thuộm nhếch nhác không ai có thể bào chữa. 


       Rồi đến thế kỷ XIX, Hà Nội lại mất vị trí thủ đô
vào tay Huế thì sự hoang tàn càng rõ.


          Đọc những cuốn sách như Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ ta đã thấy vậy. Nhưng đến các tài liệu của các lái buôn và tu sĩ
phương Tây thì càng rõ. Bởi nhiều khi đó là những tài liệu quá thực nên từ sau 1945 đến nay
chúng bị giấu kín không ai được dịch từ các thầy giáo tới các học sinh không ai
được  biết. Chính tôi không biết các cuốn sách ấy, mãi tới
dịp kỷ niệm ngàn năm Thăng Long 2010 mới biết. Tôi đã có lần  tìm đọc một số tư liệu loại đó như bản dịch cuốn 
Lịch sử tự nhiên
dân sự và chính trị xứ Đàng Ngoài
  Jerome  Richard  --
Paris 1778 và ghi lại một bản tóm tắt đưa trên blog của tôi ngày
22 Tháng giêng 2015






          
-- Nhưng sang thế kỷ XX, thì Hà Nội trong cái thời
mà ngày nay chúng ta cứ muốn quên đi là thời Pháp thuộc,  Hà Nội lại  trở nên một đô thị hiện đại, khách khứa từ
các phương trời khác nhau ghé qua đều yêu mến và thấy rằng nó đã chín trong cái chuẩn mực của nó.


            Tôi không biết tiếng Pháp để tìm đọc các cuốn sách viết về Hà Nội của người Pháp. Ở ta khoa nghiên cứu và mô tả đô thị lại chưa xuất hiện.

           May mà các tác phẩm văn học đã phần nào lấp được chỗ trống.


         Cho đến nay nói về Nguyễn Tuân trước 1945, người ta chỉ nói tới Vang bóng một thờiChùa đàn. Nhưng theo tôi tập tiểu thuyết Thiếu quê hương (1943) và hai tập Tùy bút I (1941) & Tùy bút II (1943) trình ra một phương diện rất đáng kính trọng của ông Nguyễn. Ở đó ông mô tả một Hà Nội trí thức thượng lưu, một Hà Nội tinh hoa vừa đàng điếm vừa cao quý.


          Cùng với Nguyễn Tuân, tôi muốn kể ngay bằng chứng là cuốn Hà Nội băm sáu phố phường của Thạch Lam in lần đầu từ 1942 và sau này thì tôi cũng rất thích Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng viết trên bán nguyệt san Văn ra ở Sài Gòn 1969 và nay thì đã in đi in lại nhiều lần.





            --
Trở lại câu hỏi của bạn Phong Điệp nêu ở trên, tôi cho rằng chúng ta phải phân
biệt Hà Nội về mặt thời gian. Bạn đã đúng khi nói về Hà Nội trong các thời kỳ  do
người mình tự quản lý lấy và đã sai khi  bỏ qua giai đoạn Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX. 


              


                Theo dự đoán của tôi, Hà Nội băm sáu phố phường là cuốn sách  viết về Hà Nội được đọc nhiều nhất. Vì nó nói về một Hà Nội mà hôm nay chỉ còn vang bóng, mà cũng vì mỏng dễ kiếm dễ đọc, nó được viết một cách tự nhiên nên người ta có thể sẵn sàng mua về rồi đọc đi đọc lại. Sau nữa cũng nên tính tới một yếu tố này. Hà Nội trong tác phẩm của Thạch Lam có cái gì đó gần gũi với mọi người, tác giả yêu Hà Nội song lại không có lối mỹ lệ hóa, nó không viết về nó với những lời bốc đồng giả tạo, như con người thời nay hay viết.





                Hai bài viết dưới đây của tôi về Thạch Lam thuộc hai thể khác nhau. Bài thứ nhất là một thứ sưu tầm bổ sung cho những gì Thạch Lam đã viết về Hà Nội trên Ngày nay mà chưa đưa vào Hà Nội băm sáu phố phường. Bài sau là một đoạn trong cuốn Một số nhà văn Việt nam hôm nay và Hà Nội in 1986.






Thêm những tài liệu về  HÀ NỘI BĂM SÁU PHỐ PHƯỜNG





Đến nay, Hà Nội băm sáu phố phường của Thạch Lam đã in lại
đến bao nhiêu lần, không ai được biết. Lối làm xuất bản luộm thuộm của chúng ta
là nguyên do của thiếu sót đáng tiếc đó. Tuy nhiên có điều chắc là hễ nhắc đến
Thạch Lam thì cùng với nhiều truyện ngắn như Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ, Sợi
tóc...
 cùng tập tiểu luận Theo
dòng
, người ta phải nhắc ngay tới Hà Nội băm sáu phố phường.


Dưới đây, để giúp bạn đọc hiểu thêm tác phẩm này, chúng tôi xin
lưu ý một số chi tiết có liên quan đến văn bản và tác giả.


1. Trước khi được in thành sách, Hà Nội băm sáu phố phường
đã được in trên báo, như một mục thường xuyên của tờ Ngày Nay (bài đầu
tiên, in trong số 201 năm 1940).





2. Nhưng ban đầu, mục này không phải chỉ riêng có Thạch Lam viết,
mà còn có sự đóng góp của các đồng nghiệp. Ngay số mở đầu nói trên, đoạn từ  "Người
Pháp có Paris,người Anh có London
...” ký tên Thạch Lam, nhưng đoạn Những
biển hàng
(“Đã có nhiều người nhận ra rằng phố Hàng Đào là phố của loài
vật
”) lại ký Thiện Sĩ. 


Ở đây, có thể có giả thiết Thiện Sĩ chính là một
biệt hiệu khác của Thạch Lam, và đó là lý do sau này những đoạn Những biển
hàng
đó cũng được đưa vào Hà Nội băm sáu phố phường.


Nhưng cũng xin lưu ý, hai chữ Thiện Sĩ còn xuất hiện trên Ngày nay trong nhiều trường hợp khác. Lại có cả một cuốn Sách Hồng (viết
cho thiếu nhi) của nhà Đời nay, mang tên Lên chùa, cũng ký tên
Thiện Sĩ và chúng tôi không dám cả quyết là những bài này, hoặc cuốn sách này,
bao giờ cũng có hơi hướng văn Thạch Lam; đôi khi có phảng phất giọng văn Khái
Hưng.


Vậy chưa thể cả quyết dứt khoát Những biển hàng do Thạch
Lam viết. Xin coi đây là một nghi án, tạm xếp đấy đã.





3. Đến số 203 của năm 1940, thì xảy ra một tình huống rõ ràng hơn.
Số này mục Hà Nội băm sáu phố phường nói riêng về các vườn hoa Hà Nội. Đoạn này
ký tên Khái Hưng và cố nhiên, sau này không thấy có mặt trong Hà Nội băm sáu
phố phường
.





4. Về phần mình, không phải bao nhiêu  bài Thạch Lam 
viết về Hà Nội, đều đưa vào Hà Nội băm sáu phố phường. Theo dõi Ngày
Nay
từ 1937 trở đi, chúng tôi còn gặp một vài bài ngắn, Thạch Lam đả động
tới chủ đề này (xem phụ lục đi kèm). Hoặc ngay trong năm 1940, có lần trong mục
Chuyện xa gần, cũng thấy xuất hiện những đoạn văn ngắn về Hà Nội ký tên
Thiện Sĩ (là của Khái Hưng hay Thạch Lam, chưa xác định).


Đến đây chúng ta có lý do để tiếc rằng Hà Nội băm sáu phố phường
là cuốn sách hình thành sau khi tác giả đã qua đời. Nếu nó được chính Thạch Lam
chuẩn bị cho in, hẳn đã có khác chút ít. Biết đâu Thạch Lam chẳng bổ sung thêm
bài này bài nọ.





5. Người có công lớn trong việc tổ chức nên bản thảo Hà Nội băm
sáu phố phường
là Khái Hưng. 


Chúng tôi hình dung đóng góp của tác giả Nửa
chừng xuân
cho cuốn sách này của Thạch Lam trải ra trên hai phương diện: một
bàn bạc  với Thạch Lam về từng bài
cụ thể, đôi khi có thể có sửa chữa thêm bớt, hai là khuyến khích Thạch
Lam theo đuổi đề tài này đến cùng. 


Lưu ý là trong bản in lần đầu của Hà Nội
băm sáu phố phường
ở nhà xuất bản Đời nay, có kèm thêm lời Tựa
Khái Hưng viết cho tập sách, đề ngày 20-VII-1943 . 






Đọc lời tựa này, người ta đọc ra không chỉ tình yêu của Thạch Lam mà cả tình yêu của
Khái Hưng với Hà Nội, và điểm lại hình ảnh Hà Nội trong sáng tác của các nhà
thơ cổ điển, vốn là một mặt mạnh của ngòi bút Khái Hưng (lâu nay, không thấy
các bản Hà Nội băm sáu phố phường có in lời tựa này).




Có điều lối đơn giản hoá công
việc, tước đi khỏi tác phẩm những cái tưởng như râu ria vô bổ song thực ra rất
có giá trị, là lối làm việc phổ biến, người ta đã làm với nhiều cuốn sách khác,
chứ không riêng gì Hà Nội băm sáu phố phường.




Sau đây là một số đoạn Hà Nội băm sáu phố phường  có trên Ngày nay mà không đưa vào sách


CHUNG
QUANH HỒ.


Cốckem năm


Một năm trước chung quanh Bờ Hồ chúng ta còn thấy bầy các hàng
nước chanh, nước đá. Những tấm vải che đã cũ, những bàn ghế long đinh, cái nụ
cười và tiếng mời chào của các cô hàng.


Một vẻ đẹp và một cái thú riêng của Hà Nội.


Nhưng ở những căn hàng ấy còn có một cái lợi nữa: một người có năm
xu cũng có thẻ ngồi hưởng gió mát và ngắm cảnh được. Thực là một cái thú rẻ
tiền, ai cũng muốn hưởng.


Nhưng bây giờ thành phố đã bắt những hàng ấy phải triệt đi và
cho  làm thay vào cái nhà thuỷ tạ lộng
lẫy để dành riêng cho những người... lắm của. Còn bọn ít tiền, các công chức,
thợ thuyền, bây giờ chỉ còn cách đứng ngoài mà nhìn. ở trong thuỷ tạ, người ta
bán đắt quá: bảy hào một cốc rượu, hai mươi nhăm xu một cốc nước chanh.


Thành phố đáng lẽ phải làm cho người nghèo được hưởng lợi, thì lại
chỉ nghĩ đến cách tiêu khiển cho kẻ giàu. (Mà người giàu thì đã thiếu gì cách
tiêu khiển). Nếu nhà thuỷ tạ nộp môn bài, thì những hàng nước chanh nước đá
trước  kia cũng nộp môn bài.


Nhưng câu chuyện không phải ở chỗ ấy, vì thành phố có phải là một
nhà buôn kiếm lợi đâu.


Chỉ còn cách là nhà thuỷ tạ bán hạ giá. Nhưng nếu bán thế, người
thầu lại sợ lỗ vốn. Chi bằng bây giờ phá quách cái nhà ấy đi, và thành phố lại
cho các hàng bán như trước. Có thế, dân nghèo ở Hà Nội mới được ngồi hưởng cái
gió mát chung của hồ.





Liễu rủ bên hồ


Trong vòng hai năm nay, người ra mới thấy chung quanh hồ bắt đầu
trồng liễu. Bây giờ những cây liễu đã nhớn, buông tơ rủ xuốn mặt nước rất đẹp.
Thành phố đã làm một việc tốt để tăng thêm vẻ đẹp của hồ Hoàn Kiếm.


Nhưng sao trước kia không ai nghĩ đến trồng liễu? Chỉ thấy trồng
những cây hoa thấp lè tè, và những cây gồi cao lênh thênh.


Tôi hiểu tại sao người Pháp lại thích cây gồi: vì cây đó gợi trong
trí họ cái cảnh rực rỡ ánh sáng ở Phi Châu, hay ở ven biển Méditerrannée (Côte
d
azur); mà người Pháp ở xứ lạnh thì ao ước ánh sáng mặt trời
lắm.


Nhưng đối với người ta, cây gồi chỉ gợi đến cái cảnh nóng bức khó
chịu của mùa hạ. Vả lại, nó không có bóng mát. Khí hậu bên ra chỉ cần một cái
vườn râm mắt như vườn kiểu Anh thôi. Còn những thảm hoa kiểu Pháp, phải ở nơi
thời tiết đầm ấm mới thích hợp.





Lễ phép không ngại gì


 Một vài người cảnh sát của
thành phố
- cố nhiên không phải là tất cả - không có lễ phép trong khi
làm phận sự mình. Họ chỉ quen mắng, quát người ta mà thôi.


Buổi chiều, dân thành phố ra Bờ Hồ hóng mát rất đông. Có hai vợ
chồng người thợ vô ý ngồi lên bãi cỏ. Một thầy cảnh sát đến. Thấy người ta ngồi
vào bãi cỏ cấm, đáng lẽ người cảnh sát ôn tồn bảo cho người ta biết thì phải.
Đằng này không, người cảnh sát đến đằng sau hai người kia, nói một câu thô tục:


- Này, ngồi thế đã mát... chưa?





Thái độ lạ


Hôm gánh hát Phước Cương diễn ở Nhà Hát tây cũng có nhiều cảnh sát
giữ trật tự. Nhưng xe cộ phải đi đến Hát Tây theo một đường.


Anh phu xe kéo tôi ngu đần quá, không biết lệ luật. Anh ta, cứ kéo
ngay vào lối các xe đi ra. Có một thầy cảnh sát đứng đấy. Nhưng đáng lẽ bảo
ngay cho anh phu xe biết, thầy lại đợi cho anh xe kéo vào quá xa, rồi mới quát:


- Ứ ừ, mù! Đi thế kia à?


Tôi vẫn biết không phải tất cả những người giữ trật tự trong thành
phố đều như thế cả. Tôi cũng biết rằng nhiều người mình nói ngọt không chịu
nghe, chỉ ưa mắng.


Nhưng đó không phải là một lẽ để người ta bỏ quách lịch sự. Sự lễ
phép chỉ tôn người ta lên mà thôi, không làm mất giá trị người ta bao giờ cả.





Vấn đề nhà ở


Kỳ hội đồng thành phố vừa rồi, các ông đại biểu dân đã bàn định
lập ra những nhà để cho các viên chức thuê. Số tiền thuê mỗi tháng từ 15 đến 18
đồng; mỗi cái nhà làm mất ít ra là 5.000đ.


Như vậy, chỉ các viên chức nào lương khá mới hòng thuê được mà
thôi. Còn các viên chức lương nhỏ
- số rất ít - và các thợ
thuyền trong thành phố vẫn phải chui rúc vào những căn nhà tối tăm và bẩn thỉu
như hang chuột.


Ở bên Pháp vừa rồi, người ta mới dặt ra một tuần lễ gọi là tuần
lễ xã giao
hay tuần lễ lễ phép (semaine dubanité).
Trong tuần lễ ấy mọi người phải theo đúng cách lịch sự, lễ phép trong bất cứ
trường hợp nào và bất cứ ở đâu.


Người mình chưa mấy ai biết phép xã giao, giá có một tuần lễ như
thế cũng hay. Nhưng tôi tưởng một tuần lễ không đủ, phải đặt ra
một
năm xã giao
mới đủ.




Thạch Lam

Ngày Nay, số 65 ra ngày 27/6/1937.










THẠCH
LAM VÀ HÀ NỘI 









  Trong s nhng ph phường cũ Hà Ni, ph Hàng Bc tht có duyên vi văn hc: Nguyn Tuân, Thch Lam đu sinh đy; Vũ Trng Phng đã sng đy nhiu năm. 


Trong văn chương,  không t c th Hàng Bc nhưng như sau đây chúng ta s thy, ông thường t rt k khu trung tâm thành ph, chung quanh h Hoàn Kiếm.


 Vũ Trng Phng cũng thường nhc ti trong các phóng s tiu thuyết ca mình cnh ăn chơi ca nhng T Hin, Sm Công, Hàng Bum cách Hàng Bc không xa. 


Riêng Thch Lam có khác. Thu nh, ông theo gia đình v mãi cái huyn xa vùng Hi Dương (Cm Giàng) và Thái Bình (Tân Đ), sau mi v hc Hà Ni và ra làm báo.

 Lúc này, gia đình ông khi thì Hàng Bún, khi lên Yên Ph

 Có điu trong văn Thch Lam,
khu v
c t Đng Xuân ti B H vn rt quen thuc; nhân vt Hip trong Cô áo la hng (tGió
đ
u mùa) tng mũ đi lch, ming ngm thuc lá” đi do đ các ph Hàng Ngang, Hàng Đường, Ch Đng Xuân, Hàng Lược... .


 Và quan trng nht là cái ct cách ta cm thy trong văn Thch Lam. Đó là mt ging văn bình d mà li tinh tế, như người Hà Ni tng tri thanh lch, tiếng nói Hà Ni d dàng, sang
tr
ng. 


    


     Theo Thanh Tnh k li, thì b ngoài Thch Lam dáng cao
cao, th
ân hình mnh khnh, ăn nói đim đm, mi gp người ta d lm là mt nhà giáo hơn là mt nhà văn. Đọc văn ông, chúng ta đoán ông sng thanh đm, chăm lo nhiu ti cuc sng ni tâm, không b cun theo ngoi cnh n ào. Ông tôn trng mi người, s làm phin người khác, nhưng li gi được s đc lp trong đu óc và không phi là không phóng túng trong nếp nghĩ.


    Chc chn là ông không sng hùa theo mi người. 


    Ch thế mà viết văn gia Hà Ni, bn bè vi nhiu đng nghip trưởng gi, ông vn dng dưng vi mi tin nghi vt cht, và ch tìm thy nim vui trong mt mái nhà tranh trông ra H Tây Yên Ph (làng Yên Ph có con đường lát gch và h Ao V, ch không phi đường ph Yên Ph!). Ông sng như thế cho đến nhng ngày cui cùng trong đi. Theo nhiu tài liu cho biết, ông chết vì bnh lao, khi mi hơn 30 tui. Nhưng đc văn ông cũng như xem cách sng ca ông, thy Thch Lam tt c đu đã đến giai đon chín, n đnh.








     Trong mt thiên truyn mang têPhê-ra-guýt,
th
lĩnh ca đám phàm ăn, O. de
Balzac t
ng nêu mt nhn xét,


    " Paris có nhng đường ph đáng xu h như mt con người phi xu h khi làm điu đê tin. đó, cũng có nhng ph cao thượng, nhng ph qu thc lương thin, nhng ph tr trung mà công chúng chưa kp có ý kiến v đc hnh ca chúng: tiếp đó, có nhng đường ph hung bo... nhng đường ph đáng kính, nhng ph luôn luôn bn và nhng ph  lúc nào cũng sch, nhng ph lao đng làm ăn buôn bán. Tóm li, nhng đường ph Pa-ri có nhng tính cht ca con người và v ngoài ca chúng gi cho ta nhng ý nghĩ nht đnh mà ta không cách gì cưỡng li được.


     Ý nhà văn Pháp đây mun nhn mnh khuôn mt các thành ph thường đa dng. Paris
l
à vy, Hà Ni ca chúng ta là vy, và Hà Ni được phn ánh trong các tác phm văn hc cũng vy.


      Qua văn Nguyn Công Hoan,
ch
úng ta đã bt gp mt s mu người k ch, láu, hc đòi, bc bo, bt nhn, qua văn Vũ Trng Phng, ta biết thêm mt Hà Ni ca xã hi thc dân phong kiến vi nhng mưu đ xoay xo, nhng v bp ln, mt con đường lưu manh hoá sn sàng m ra vi mi thanh niên. 


     Nhưng Hà Ni đâu phi ch có thế? Mãi mãi vn còn mt Hà Ni nhy cm tế nh, giàu lòng thương xót người khác, mt Hà Ni rt t tế, sang trng nếu có th nói như vy. 


    Như tác phm Thch Lam chúng ta đang xét. Qua Mt cơn gin, nhân vt xưng ti t k v mt tình thế tr trêu: do bc mình, nóng ny, lnh lùng,
v.v... t
óm li trong mt trng thái tâm lý không bình thường, anh đã vô tình đy người khác ( đây là mt phu xe nghèo kh vào bước đường bt hnh. Nhưng s tnh táo đến rt nhanh, kèm theo là s xót xa ân hn, và nhng hành đng c th, đ sa cha, vt vát li tình thế, khiến người đc truyn không khi cm đng. 


      Qua Mt cơn gin, ta cm thy tác gi có cách nhìn
vào đ
i sng khá thu đáo, li biết thông cm vi mi lm ln mình và xung quanh. Con người Hà Ni, con người thành th đây có nhng nét đáng yêu, đáng vì n ch không ch thun có lnh lùng, vô trách nhim, như người n, người kia vn mô t.


     


    Nét đc bit ca Hà Ni thi Thch Lam tr v trước: thành ph luôn luôn gn bó vi các vùng nông thôn xung
quanh, nhi
u người lên đây làm th, buôn bán, đi hc, thm chí làm quan, đã sng hàng đi Hà Ni ri, vn không khi thoáng qua mt chút run ry khi nh v quê cũ.     


    Mt trong nhng  mô-tip thy tr đi tr li vài ln trong
truy
n ngn Thch Lam: mt người thành ph v thăm quê hương ca mình. 


    Trong Tr v là thế, trong Dưới bóng hoàng lan là
th
ế. RNhng ngày mi li càng k hơn, t m hơn. 


     Tr trường hp nhân vt Tâm trong Tr v thy chán ngán, ngi ngùng (anh
ta g
n như b chy khi nông thôn), còn trong hai truyn kia, nhân vt chính đu rt thiết tha vi quê hương. H tìm thy đy nhng gì tượng trưng cho s trong sch, s bn chc trong tình cm. 


     Nói như ngày nay chúng ta thường nói, tr v vi làng quê, đi vi mt s nhân vt trong
Th
ch Lam, là tr v vi ci ngun ca đi sng, đó, ta tiếp nhn được đi sng cái phn chân cht nht, trong
l
ành nht ca nó. 


     Đy cũng là điu Thch Lam mun nhc nh chúng ta
trong trong t
Hà Ni ba mươi sáu ph phường cũng như trong hàng lot truyn ngn khác.
























































       S dĩ so vi  nhiu nhà văn khác, Thch Lam gi được cái phn mc đ trong vic miêu t Hà Ni, nht là khi ông xem xét mi quan h gia quá kh và tương lai ca thành phố, lý do chính vì ông có cái nhìn ca mt con người hiu biết v lch s hình thành các đô th hin đi. Nhng đc đáo riêng ca đô th VN hay bị chúng ta cường điệu thật ra cũng không ra ngoài các quy lut ca văn hóa đô th trên thế gii.




















Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Thạch Lam ( phần II ) Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Thạch Lam ( phần II ) Reviewed by Phạm Thu Hương on 18:05 Rating: 5

Không có nhận xét nào: